id
stringlengths
14
14
uit_id
stringlengths
10
10
title
stringclasses
138 values
context
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
3
232
answers
dict
is_impossible
bool
2 classes
plausible_answers
dict
0033-0016-0001
uit_005302
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Mục tiêu của Quang Vũ Đế khi thi hành chính sách lộ điền là gì?
{ "text": [ "kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương" ], "answer_start": [ 5 ] }
false
null
0033-0016-0002
uit_005303
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Nội dung của chính sách lộ điền là gì?
{ "text": [ "những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng" ], "answer_start": [ 109 ] }
false
null
0033-0016-0003
uit_005304
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Đợt đăng ký lại số ruộng và hộ khẫu đã khiến cho bao nhiêu quan chức bị xử tội?
{ "text": [ "hơn 10" ], "answer_start": [ 336 ] }
false
null
0033-0016-0004
uit_005305
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Nguyên nhân nào khiến cho sự sai lệch trong số lượng ruộng và hộ khẩu vẫn không được xử lý hoàn toàn?
{ "text": [ "do không thực thi triệt để" ], "answer_start": [ 393 ] }
false
null
0033-0016-0005
uit_005306
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Vua Quang Vũ mất vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 57" ], "answer_start": [ 464 ] }
false
null
0033-0016-0006
uit_005307
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Mục tiêu của Quang Vũ Đế khi thi hành chính sách ruộng đất là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương" ], "answer_start": [ 5 ] }
0033-0016-0007
uit_005308
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Đợt đăng ký lại số ruộng và hộ khẫu đã giúp cho bao nhiêu quan chức thoát tội?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hơn 10" ], "answer_start": [ 336 ] }
0033-0016-0008
uit_005309
Nhà Hán
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế.
Nguyên nhân nào khiến cho sự sai lệch trong dân số và hộ khẩu vẫn không được xử lý hoàn toàn?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "do không thực thi triệt để" ], "answer_start": [ 393 ] }
0033-0017-0001
uit_005310
Nhà Hán
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.
Chính sách gì đã được Hán Quang Vũ Đế đè xuất nhằm tăng cường lực lượng sản xuất nông nghiệp?
{ "text": [ "tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng" ], "answer_start": [ 30 ] }
false
null
0033-0017-0002
uit_005311
Nhà Hán
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.
Vì chức quận đô úy bị bãi bỏ nên công việc được chuyển giao cho chức quan nào?
{ "text": [ "thái thú" ], "answer_start": [ 171 ] }
false
null
0033-0017-0003
uit_005312
Nhà Hán
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.
Hán Quang Vũ Đế đã làm gì khiến cho số lượng quan lại được nhận lương bổng giảm 10 lần so với thời Tây Hán?
{ "text": [ "thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó" ], "answer_start": [ 197 ] }
false
null
0033-0017-0004
uit_005313
Nhà Hán
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.
Vì sao Hán Quang Vũ Đế quyết định giảm bớt số lượng quân lính tại các quận, huyện?
{ "text": [ "để bớt khẩu phần ăn theo" ], "answer_start": [ 395 ] }
false
null
0033-0017-0005
uit_005314
Nhà Hán
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.
Điều gì giúp cho nhân dân giảm bớt số thuế khóa phải đóng?
{ "text": [ "Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm" ], "answer_start": [ 466 ] }
false
null
0033-0017-0006
uit_005315
Nhà Hán
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi.
Hán Quang Vũ Đế đã làm gì khiến cho số lượng quận đô úy được nhận lương bổng giảm 10 lần so với thời Tây Hán?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó" ], "answer_start": [ 197 ] }
0033-0018-0001
uit_005316
Nhà Hán
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
Không chỉ nhân dân mà cả tầng lớp nào cũng phải chia lại ruộng đất?
{ "text": [ "quý tộc" ], "answer_start": [ 137 ] }
false
null
0033-0018-0002
uit_005317
Nhà Hán
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
Vị vua đầu tiên của nhà Tống là ai?
{ "text": [ "Triệu Khuông Dẫn" ], "answer_start": [ 223 ] }
false
null
0033-0018-0003
uit_005318
Nhà Hán
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
Có bao nhiêu công thần được phong hầu?
{ "text": [ "365" ], "answer_start": [ 356 ] }
false
null
0033-0018-0004
uit_005319
Nhà Hán
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
Mặc dù được chế độ lương thưởng cao nhưng các công thần bị hạn chế những gì?
{ "text": [ "can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền" ], "answer_start": [ 452 ] }
false
null
0033-0018-0005
uit_005320
Nhà Hán
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
Nhờ chính sách Vương quốc của Hán Quang Vũ Đế, bao nhiêu người đã được phong tước?
{ "text": [ "125" ], "answer_start": [ 322 ] }
false
null
0033-0018-0006
uit_005321
Nhà Hán
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
Không chỉ nhân dân mà cả tầng lớp nào cũng phải chia lại công lao?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "quý tộc" ], "answer_start": [ 137 ] }
0033-0018-0007
uit_005322
Nhà Hán
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
Có bao nhiêu công thần được phong vương thất?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "365" ], "answer_start": [ 356 ] }
0033-0019-0001
uit_005323
Nhà Hán
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
Nước Hung Nô gặp phải những khó khăn gì trong năm 45?
{ "text": [ "nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói" ], "answer_start": [ 32 ] }
false
null
0033-0019-0002
uit_005324
Nhà Hán
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
Phía Nam Hung Nô phải lệ thuộc vào nước nào?
{ "text": [ "Hán" ], "answer_start": [ 145 ] }
false
null
0033-0019-0003
uit_005325
Nhà Hán
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
Kế hoạch gì đã được Đông Hán thực hiện để chia cắt quan hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô?
{ "text": [ "xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá" ], "answer_start": [ 283 ] }
false
null
0033-0019-0004
uit_005326
Nhà Hán
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
Con đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô đã bị ai hủy bỏ?
{ "text": [ "Hán Minh Đế" ], "answer_start": [ 384 ] }
false
null
0033-0019-0005
uit_005327
Nhà Hán
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
Vị tướng nào được giao quân đi đánh chiếm phía Bắc Hung Nô?
{ "text": [ "Đậu Cố" ], "answer_start": [ 456 ] }
false
null
0033-0019-0006
uit_005328
Nhà Hán
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
Con đường giao thông giữa Bắc và Nam Hán đã bị ai hủy bỏ?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hán Minh Đế" ], "answer_start": [ 384 ] }
0033-0019-0007
uit_005329
Nhà Hán
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
Vị tướng nào được giao quân đi đánh chiếm phía Bắc Hán?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Đậu Cố" ], "answer_start": [ 456 ] }
0033-0020-0001
uit_005330
Nhà Hán
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Phía Nam Hung Nô đã bị quân đội nhà Hán tấn công vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "Năm 73" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0033-0020-0002
uit_005331
Nhà Hán
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Vị tướng lĩnh nào đã dẫn quân tấn công Hung Nô vào năm 88?
{ "text": [ "Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến" ], "answer_start": [ 85 ] }
false
null
0033-0020-0003
uit_005332
Nhà Hán
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Ngoài quân nhà Hán, lực lượng nào cũng tham gia cuộc tấn công Hung Nô năm 90?
{ "text": [ "Nam Hung nô" ], "answer_start": [ 334 ] }
false
null
0033-0020-0004
uit_005333
Nhà Hán
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Cuộc vây bắt Bắc Thiền vu của quân nhà Hán năm 91 diễn ra tại khu vực nào?
{ "text": [ "núi Kim Huy" ], "answer_start": [ 500 ] }
false
null
0033-0020-0005
uit_005334
Nhà Hán
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Kết quả của cuộc giao tranh giữa quân đội nhà Hán với Bắc Hung Nô là gì?
{ "text": [ "Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để" ], "answer_start": [ 567 ] }
false
null
0033-0020-0006
uit_005335
Nhà Hán
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây.
Ngoài quân nhà Hán, lực lượng nào cũng tham gia cuộc tấn công Mông Cổ năm 90?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Nam Hung nô" ], "answer_start": [ 334 ] }
0033-0021-0001
uit_005336
Nhà Hán
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Cha của Ban Dũng là ai?
{ "text": [ "Ban Siêu" ], "answer_start": [ 17 ] }
false
null
0033-0021-0002
uit_005337
Nhà Hán
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Đích đến trong chuyến đi của Sứ thần Cam Anh là nơi nào?
{ "text": [ "Đế quốc La Mã" ], "answer_start": [ 135 ] }
false
null
0033-0021-0003
uit_005338
Nhà Hán
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Theo người Ba Tư, để đi thuyền từ đây đến La Mã phải mất bao nhiêu thời gian?
{ "text": [ "gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm" ], "answer_start": [ 201 ] }
false
null
0033-0021-0004
uit_005339
Nhà Hán
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Nước Đông Hán đạt được thỏa thuận buôn bán với một phái đoàn La Mã vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "năm 166" ], "answer_start": [ 532 ] }
false
null
0033-0021-0005
uit_005340
Nhà Hán
Năm 97, con trai Ban Siêu là Ban Dũng gửi Sứ thần Cam Anh đến phía tây đến được nước Điều Chi bên vịnh Ba Tư chuẩn bị vượt biển để đến Đế quốc La Mã thì người nước An Tức (Ba Tư) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm 166, một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
Để vượt biển từ Ba Tư đến La Mã, số lượng lương thực phải đủ sử dụng trong bao lâu?
{ "text": [ "3 năm" ], "answer_start": [ 340 ] }
false
null
0033-0022-0001
uit_005341
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Hán Hòa Đế Lưu Triệu lên ngôi vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "Năm 88" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0033-0022-0002
uit_005342
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Nhờ chiến tích nào mà Đậu Hiến được bổ nhiệm chức Đại tướng quân?
{ "text": [ "bình định Bắc Hung Nô" ], "answer_start": [ 208 ] }
false
null
0033-0022-0003
uit_005343
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Ai là người có công phát minh ra giấy dưới thời nhà Hán?
{ "text": [ "Thái Luân" ], "answer_start": [ 463 ] }
false
null
0033-0022-0004
uit_005344
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Vì sao Tướng quân Đậu Hiến bị Hòa Đế căm thù?
{ "text": [ "kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế" ], "answer_start": [ 631 ] }
false
null
0033-0022-0005
uit_005345
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Nhờ có sự giúp sức của vị quan lại nào mà Hòa Đế ám sát được Đậu Hiến?
{ "text": [ "Trịnh Chúng" ], "answer_start": [ 904 ] }
false
null
0033-0022-0006
uit_005346
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Hán Hòa Đế Đậu Hiến lên ngôi vào năm bao nhiêu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Năm 88" ], "answer_start": [ 0 ] }
0033-0022-0007
uit_005347
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Nhờ chiến tích nào mà Đậu thái hậu được bổ nhiệm chức Đại tướng quân?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "bình định Bắc Hung Nô" ], "answer_start": [ 208 ] }
0033-0022-0008
uit_005348
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Vì sao hoạn quan Trịnh Chúng bị Hòa Đế căm thù?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế" ], "answer_start": [ 631 ] }
0033-0022-0009
uit_005349
Nhà Hán
Năm 88, Hán Hòa Đế Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền nhiếp chính trong nhiều năm. Đậu Hiến (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức Xa kỵ tướng quân (車騎將軍), sau chiến công bình định Bắc Hung Nô lừng lẫy, được phong Đại tướng quân (大將軍). Năm 91, ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà Thái Luân chế tạo ra giấy, tạo bước phát triển mới cho văn hóa; Ban Cố viết Hán Thư, Đậu Hiến ra tay dẹp Hung Nô. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm 92, Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan Trịnh Chúng (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
Nhờ có sự giúp sức của vị quan lại nào mà Hòa Đế ám sát được Trịnh Chúng?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Trịnh Chúng" ], "answer_start": [ 904 ] }
0033-0023-0001
uit_005350
Nhà Hán
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Với sự ưu ái của Hòa Đế, Hoàng hậu Đặng Tuy đã có quyền can dự vào vấn đề gì?
{ "text": [ "triều chính" ], "answer_start": [ 110 ] }
false
null
0033-0023-0002
uit_005351
Nhà Hán
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Người kế tục ngai vàng của Hòa Đế sau khi ông mất là ai?
{ "text": [ "Thái tử Lưu Long" ], "answer_start": [ 254 ] }
false
null
0033-0023-0003
uit_005352
Nhà Hán
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Nhờ quyền lực của Đặng Hoàng thái hậu, ai được cử lên làm Xa kỵ tướng quân?
{ "text": [ "Đặng Chất" ], "answer_start": [ 398 ] }
false
null
0033-0023-0004
uit_005353
Nhà Hán
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Hán An Đế lên làm vua vào năm bao nhiêu tuổi?
{ "text": [ "12 tuổi" ], "answer_start": [ 625 ] }
false
null
0033-0023-0005
uit_005354
Nhà Hán
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Đặng thái hậu đã làm gì khiến cho xảy ra xung đột với vua Hán An?
{ "text": [ "thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều" ], "answer_start": [ 741 ] }
false
null
0033-0023-0006
uit_005355
Nhà Hán
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Hán Hòa Đế lên làm vua vào năm bao nhiêu tuổi?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "12 tuổi" ], "answer_start": [ 625 ] }
0033-0023-0007
uit_005356
Nhà Hán
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân Đặng Tuy và lập bà làm Hoàng hậu, vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm 105, Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức Hán Thương Đế, Đặng hoàng hậu lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính, lại trọng dụng họ Đặng (鄧), phong cho anh là Đặng Chất (鄧騭) làm Xa Kỵ tướng quân (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh (劉慶), con trưởng của Hán Chương Đế và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Hán An Đế. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
Vua Hán An đã làm gì khiến cho xảy ra xung đột với Đặng thái hậu?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều" ], "answer_start": [ 741 ] }
0033-0024-0001
uit_005357
Nhà Hán
Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
Vua Hán An qua đời vào năm bao nhiêu?
{ "text": [ "Năm 125" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0033-0024-0002
uit_005358
Nhà Hán
Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
Bắc Hương Hầu Lưu Ý lên ngôi vua trị vì trong thời gian bao lâu?
{ "text": [ "7 tháng" ], "answer_start": [ 122 ] }
false
null
0033-0024-0003
uit_005359
Nhà Hán
Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
Phe thua trận trong cuộc tranh chấp giữa Diêm Thái hậu và hoạn quan Tôn Trình là ai?
{ "text": [ "Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm" ], "answer_start": [ 292 ] }
false
null
0033-0024-0004
uit_005360
Nhà Hán
Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
Với chiến thắng của Tôn Trình, ai sẽ là người kế vị ngai vàng sau Bắc Hương Hầu Lưu Ý?
{ "text": [ "Lưu Bảo" ], "answer_start": [ 335 ] }
false
null
0033-0024-0005
uit_005361
Nhà Hán
Năm 125, Hán An Đế Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu Lưu Ý được dòng họ Diêm (閻) của An Tư Diêm hoàng hậu đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Thái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân Tôn Trình (孫程) muốn lập hoàng tử Lưu Bảo kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là Hán Thuận Đế. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
Trình độ triều chính của Hán Thuận Đế được đánh giá như thế nào?
{ "text": [ "kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn" ], "answer_start": [ 433 ] }
false
null
0033-0025-0001
uit_005362
Nhà Hán
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Dòng họ Lương bắt đầu có khả năng can thiệp vào triều chính từ năm bao nhiêu?
{ "text": [ "Năm 132" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0033-0025-0002
uit_005363
Nhà Hán
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Thành Thạch hầu Lương Thượng được phong chức Đại tư mã vào năm nào?
{ "text": [ "Năm 135" ], "answer_start": [ 292 ] }
false
null
0033-0025-0003
uit_005364
Nhà Hán
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Việc đàn áp cuộc nổi loạn của người Khương đã gây tổn thất gì cho triều Đình?
{ "text": [ "hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực" ], "answer_start": [ 740 ] }
false
null
0033-0025-0004
uit_005365
Nhà Hán
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Bên cạnh Kinh Châu, tại nơi nào cũng nổ ra nhiều cuộc kháng chiến của các bộ tộc thiểu số?
{ "text": [ "Dương Châu" ], "answer_start": [ 969 ] }
false
null
0033-0025-0005
uit_005366
Nhà Hán
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Những cuộc nổi loạn của nhân dân miền Nam ra diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn nào?
{ "text": [ "136 -138" ], "answer_start": [ 563 ] }
false
null
0033-0025-0006
uit_005367
Nhà Hán
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Thành Thạch hầu Thuận Liệt Lương được phong chức Đại tư mã vào năm nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Năm 135" ], "answer_start": [ 292 ] }
0033-0025-0007
uit_005368
Nhà Hán
Năm 132, Thuận Đế lấy vợ là Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, từ đó họ Lương (梁) bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ Lương Nhiễu, làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng Đậu Dung cát cứ đất Hà Tây, sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm 135, Thành Thạch hầu Lương Thượng, cha Hoàng hậu được phong làm Đại tư mã chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm (136 -138) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm 139, người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm 141, người Khương đánh bại quân Hán do Mã Hiển chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu (Hồ Nam, Hồ Bắc, Nam Hà Nam) và Dương Châu (Giang Tây, Chiết Giang, Trung và Nam Giang Tô, An Huy), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
Bên cạnh Kinh Châu, tại nơi nào cũng nổ ra nhiều cuộc kháng chiến của những người vi phạm pháp luật?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Dương Châu" ], "answer_start": [ 969 ] }
0033-0026-0001
uit_005369
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Những ai được Lương thái hậu đề cử để lên nắm ngôi vua?
{ "text": [ "Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘)" ], "answer_start": [ 167 ] }
false
null
0033-0026-0002
uit_005370
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Vì sao Lưu Toán nhận được nhiều sự đồng thuận của các quan lại?
{ "text": [ "vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách" ], "answer_start": [ 331 ] }
false
null
0033-0026-0003
uit_005371
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Mục đích của Lương Ký khi đề bạt cho Lưu Toản lên làm vua là gì?
{ "text": [ "dễ bề điều khiển chính sự" ], "answer_start": [ 422 ] }
false
null
0033-0026-0004
uit_005372
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Người kế nhiệm ngôi báu của Hán Xung Đế là vị vua nào?
{ "text": [ "Hán Chất Đế" ], "answer_start": [ 517 ] }
false
null
0033-0026-0005
uit_005373
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Lưu Toản lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi?
{ "text": [ "8" ], "answer_start": [ 492 ] }
false
null
0033-0026-0006
uit_005374
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Những ai được Hán Chương Đế đề cử để lên nắm ngôi vua?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘)" ], "answer_start": [ 167 ] }
0033-0026-0007
uit_005375
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Người kế nhiệm ngôi báu của Hán Chương Đế là vị vua nào?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hán Chất Đế" ], "answer_start": [ 517 ] }
0033-0026-0008
uit_005376
Nhà Hán
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của Hán Chương Đế là Thanh Hà vương Lưu Toán (劉蒜) cùng Lưu Toản (劉纘), con của Bắc Hải vương Lưu Hồng (劉鴻) về Lạc Dương để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoàng đế, tức Hán Chất Đế. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
Lưu Toán lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "8" ], "answer_start": [ 492 ] }
0033-0027-0001
uit_005377
Nhà Hán
Hán Chất Đế Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu Thực là ngang ngược tướng quân. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.
Những thái độ nào của Lương Ký khiến cho vua Lưu Toản căm ghét?
{ "text": [ "chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt" ], "answer_start": [ 138 ] }
false
null
0033-0027-0002
uit_005378
Nhà Hán
Hán Chất Đế Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu Thực là ngang ngược tướng quân. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.
Khả năng của Hán Chất Đế được đánh giá như thế nào?
{ "text": [ "tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh" ], "answer_start": [ 21 ] }
false
null
0033-0027-0003
uit_005379
Nhà Hán
Hán Chất Đế Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu Thực là ngang ngược tướng quân. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.
Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Hán Chất Đế là gì?
{ "text": [ "hạ độc vào trong thực phẩm" ], "answer_start": [ 466 ] }
false
null
0033-0027-0004
uit_005380
Nhà Hán
Hán Chất Đế Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu Thực là ngang ngược tướng quân. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.
Vua Lưu Toản qua đời năm bao nhiêu tuổi?
{ "text": [ "9" ], "answer_start": [ 534 ] }
false
null
0033-0027-0005
uit_005381
Nhà Hán
Hán Chất Đế Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu Thực là ngang ngược tướng quân. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.
Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lương Ký là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "hạ độc vào trong thực phẩm" ], "answer_start": [ 466 ] }
0033-0028-0001
uit_005382
Nhà Hán
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Vị vua đã ra tay tiêu diệt quyền hành của nhà họ Lương là ai?
{ "text": [ "Hán Hoàn Đế" ], "answer_start": [ 64 ] }
false
null
0033-0028-0002
uit_005383
Nhà Hán
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Tổ chức hoạn quan đã viện cớ gì để tước đoạt quyền hành của Hoàn Đế?
{ "text": [ "Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký" ], "answer_start": [ 212 ] }
false
null
0033-0028-0003
uit_005384
Nhà Hán
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Lương Ký đã bị tiêu diệt bởi nhóm hoạn quan gồm những ai?
{ "text": [ "Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡)" ], "answer_start": [ 292 ] }
false
null
0033-0028-0004
uit_005385
Nhà Hán
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Ai là người được phong chức Tân phong hầu?
{ "text": [ "Đơn Siêu" ], "answer_start": [ 460 ] }
false
null
0033-0028-0005
uit_005386
Nhà Hán
Năm 159, Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị Hán Hoàn Đế diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm Đơn Siêu (單超), Từ Hoàng (徐璜), Cụ Viên (具瑗), Tả Quán (左悺), Đường Hành (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là Ngũ hầu (五侯). Đơn Siêu được phong Tân phong hầu, ban thực ấp 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong Vũ nguyên hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong Đông Vũ dương hầu, ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong Thượng thái hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong Như dương hầu, ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
Vị quan được phong tước Như dương hầu là ai?
{ "text": [ "Đường Hành" ], "answer_start": [ 698 ] }
false
null
0033-0029-0001
uit_005387
Nhà Hán
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Hán Hoàn Đế băng hà vào thời gian nào?
{ "text": [ "Năm 168" ], "answer_start": [ 0 ] }
false
null
0033-0029-0002
uit_005388
Nhà Hán
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Sau khi Hán Hoàn Đế mất, ai là người nắm chức Hoàng thái hậu nhiếp chính?
{ "text": [ "Hoàn Tư Đậu hoàng hậu" ], "answer_start": [ 30 ] }
false
null
0033-0029-0003
uit_005389
Nhà Hán
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Mối quan hệ của Lưu Hoằng với Hán Chương Đế là gì?
{ "text": [ "chút" ], "answer_start": [ 207 ] }
false
null
0033-0029-0004
uit_005390
Nhà Hán
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Lưu Hoằng lên ngôi vua lấy niên hiệu là gì?
{ "text": [ "Hán Linh Đế" ], "answer_start": [ 308 ] }
false
null
0033-0029-0005
uit_005391
Nhà Hán
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Phái Khổng giáo nhìn nhận bộ phận hoạn quan trong triều đình như thế nào?
{ "text": [ "thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt" ], "answer_start": [ 482 ] }
false
null
0033-0029-0006
uit_005392
Nhà Hán
Năm 168, Hán Hoàn Đế qua đời, Hoàn Tư Đậu hoàng hậu tuyên bố lên làm Hoàng thái hậu nhiếp chính. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu Lưu Trường, chút của Hán Chương Đế. Sau đó, bà cùng với Đậu Vũ (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức Hán Linh Đế. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo Khổng giáo. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
Mối quan hệ của Lưu Trường với Hán Chương Đế là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "chút" ], "answer_start": [ 207 ] }
0033-0030-0001
uit_005393
Nhà Hán
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Nguyên nhân xảy ra cuộc xung đột giữa phái Khổng giáo và các hoạn quan là gì?
{ "text": [ "sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo" ], "answer_start": [ 60 ] }
false
null
0033-0030-0002
uit_005394
Nhà Hán
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Nội dung trong lời tiên tri của phù thủy Đạo giáo là gì?
{ "text": [ "một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó" ], "answer_start": [ 139 ] }
false
null
0033-0030-0003
uit_005395
Nhà Hán
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Con của vị phù thủy Đạo giáo bị sát hại bởi ai?
{ "text": [ "quan cai trị" ], "answer_start": [ 386 ] }
false
null
0033-0030-0004
uit_005396
Nhà Hán
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Những tội danh của viên quan cai trị bị các hoạn quan tố cáo là gì?
{ "text": [ "vi phạm vào điều luật của đế chế" ], "answer_start": [ 469 ] }
false
null
0033-0030-0005
uit_005397
Nhà Hán
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Ai là người ra lệnh cho các hoạn quan bắt giam các sinh viên biểu tình?
{ "text": [ "Hán Linh Đế" ], "answer_start": [ 646 ] }
false
null
0033-0030-0006
uit_005398
Nhà Hán
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Nguyên nhân xảy ra cuộc xung đột giữa phái Đạo giáo và các hoạn quan là gì?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo" ], "answer_start": [ 60 ] }
0033-0030-0007
uit_005399
Nhà Hán
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ Đạo giáo tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Ai là người ra lệnh cho các hoạn quan giết các sinh viên biểu tình?
{ "text": [], "answer_start": [] }
true
{ "text": [ "Hán Linh Đế" ], "answer_start": [ 646 ] }
0033-0031-0001
uit_005400
Nhà Hán
Sau nhiều năm tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực, nhà Đông Hán dần suy vong. Ở một quốc gia coi Khổng giáo là quốc giáo, là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất mà quyền lực thật sự lại không nằm trong tay các đồ đệ chân chính của Khổng Tử. Guồng máy nhà nước đã không được vận hành theo một cơ cấu hợp lý bởi thiếu những bộ óc lãnh đạo xứng đáng, và hệ quả tất yếu của nó là sự suy đồi của nền kinh tế. Thương nghiệp thoái hóa, cơ cấu kinh tế, nông nghiệp hoàn toàn bị phá vỡ bởi sự lộng hành của quý tộc địa chủ. Số lượng tiền tệ giảm bớt. Vàng gần như biến mất. Chinh phạt liên miên (đánh người Khương ở miền bắc, dẹp khởi loạn trong nước…) khiến quân phí tăng vọt (mấy mươi năm triều An đế, quân phí lên tới 70 triệu quan), do đó bắt buộc triều đình càng phải gia tăng thuế vụ, nhân dân bị bần cùng hóa.
Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của triều đại Đông Hán là gì?
{ "text": [ "tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực" ], "answer_start": [ 14 ] }
false
null
0033-0031-0002
uit_005401
Nhà Hán
Sau nhiều năm tranh chấp chính quyền và các nhà cai trị không có thực lực, nhà Đông Hán dần suy vong. Ở một quốc gia coi Khổng giáo là quốc giáo, là bộ quy tắc ứng xử quan trọng nhất mà quyền lực thật sự lại không nằm trong tay các đồ đệ chân chính của Khổng Tử. Guồng máy nhà nước đã không được vận hành theo một cơ cấu hợp lý bởi thiếu những bộ óc lãnh đạo xứng đáng, và hệ quả tất yếu của nó là sự suy đồi của nền kinh tế. Thương nghiệp thoái hóa, cơ cấu kinh tế, nông nghiệp hoàn toàn bị phá vỡ bởi sự lộng hành của quý tộc địa chủ. Số lượng tiền tệ giảm bớt. Vàng gần như biến mất. Chinh phạt liên miên (đánh người Khương ở miền bắc, dẹp khởi loạn trong nước…) khiến quân phí tăng vọt (mấy mươi năm triều An đế, quân phí lên tới 70 triệu quan), do đó bắt buộc triều đình càng phải gia tăng thuế vụ, nhân dân bị bần cùng hóa.
Nhà nước Đông Hán chọn tôn giáo nào làm quốc giáo?
{ "text": [ "Khổng giáo" ], "answer_start": [ 121 ] }
false
null