id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
dict | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
dict |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0032-0017-0003 | uit_005002 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học. | Nơi nào là thủ phủ của tỉnh Hà Nam? | {
"text": [
"Khai Phong"
],
"answer_start": [
277
]
} | false | null |
0032-0017-0004 | uit_005003 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học. | Hậu quả nào đã xảy ra tại Hà Nam khi khởi nghĩa nông dân không giành được thắng lợi? | {
"text": [
"nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học"
],
"answer_start": [
771
]
} | false | null |
0032-0017-0005 | uit_005004 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học. | Khi nào thì cuộc khởi nghĩa của nông dân đã bùng phát tại Hà Nam? | {
"text": [
"những năm 60 của thế kỷ XIX"
],
"answer_start": [
454
]
} | false | null |
0032-0017-0006 | uit_005005 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học. | Đến khi nào thì tại Hà Nam đã có sự phục hồi của nền quân sự? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thời Khang Hy Đế"
],
"answer_start": [
122
]
} |
0032-0017-0007 | uit_005006 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học. | Tình hình của Hà Nam trước thời Khang Hy Đế như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước"
],
"answer_start": [
140
]
} |
0032-0017-0008 | uit_005007 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học. | Hậu quả nào đã xảy ra tại Hà Nam khi khởi nghĩa dân cư không giành được thắng lợi? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học"
],
"answer_start": [
771
]
} |
0032-0017-0009 | uit_005008 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong các cuộc chiến tranh cuối thời Minh và đầu thời Thanh (1630—1662), khu vực Hà Nam lại bị phá hoại nghiêm trọng. Đến thời Khang Hy Đế, kinh tế nông nghiệp Hà Nam phục hồi, lại bắt đầu trở thành khu vực tập trung dân cư và khu vực sản xuất lương thực chủ yếu của đất nước. Khai Phong trở thành thủ phủ của Hà Nam, thành phố này cũng trở nên phồn vinh sau khi chịu thiệt hại từ chiến loạn trong thời gian Lý Tự Thành khởi nghĩa và đầu thời Thanh. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, tại Hà Nam bùng phát các cuộc khởi nghĩa nông dân, sau hợp nhất vào khởi nghĩa lớn Niệp quân. Ngoài ra, quân Thái Bình Thiên Quốc cũng nhiều lần ra vào Hà Nam, vì thế Hà Nam trở thành một khu vực trung tâm của khởi nghĩa nông dân lưu vực Hoàng Hoài. Sau khi khởi nghĩa nông dân thất bại, nông nghiệp Hà Nam ngày càng suy thoái, tư tưởng văn hóa về cơ bản vẫn chìm đắm trong Trình-Chu lý học. | Khi nào thì cuộc khởi nghĩa của quân đội đã bùng phát tại Hà Nam? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"những năm 60 của thế kỷ XIX"
],
"answer_start": [
454
]
} |
0032-0018-0001 | uit_005009 | Hà Nam (Trung Quốc) | Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng "độc lập". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp. | Thời kỳ hiện đại của lịch sử Trung Quốc đã được mở ra thông qua sự kiện nào? | {
"text": [
"Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911"
],
"answer_start": [
264
]
} | false | null |
0032-0018-0002 | uit_005010 | Hà Nam (Trung Quốc) | Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng "độc lập". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp. | Lý do nào đã giúp cho Trịnh Châu phát triển trở thành trung tâm giao thông lớn? | {
"text": [
"Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910"
],
"answer_start": [
370
]
} | false | null |
0032-0018-0003 | uit_005011 | Hà Nam (Trung Quốc) | Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng "độc lập". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp. | Các đạo nào được thành lập tại Hà Nam? | {
"text": [
"Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo"
],
"answer_start": [
792
]
} | false | null |
0032-0018-0004 | uit_005012 | Hà Nam (Trung Quốc) | Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng "độc lập". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp. | Tình hình kinh tế Hà Nam như thế nào khi Trịnh Châu đã có sự phát triển mạnh mẽ? | {
"text": [
"kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề"
],
"answer_start": [
636
]
} | false | null |
0032-0018-0005 | uit_005013 | Hà Nam (Trung Quốc) | Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng "độc lập". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp. | Kết quả cuộc khởi nghĩa được các đảng viên cách mạng Hà Nam thúc đẩy là gì? | {
"text": [
"không giành được thành công"
],
"answer_start": [
185
]
} | false | null |
0032-0018-0006 | uit_005014 | Hà Nam (Trung Quốc) | Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng "độc lập". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp. | Thời kỳ hiện đại của lịch sử Trung Quốc đã được lưu vào sử sách thông qua sự kiện nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911"
],
"answer_start": [
264
]
} |
0032-0018-0007 | uit_005015 | Hà Nam (Trung Quốc) | Do ảnh hưởng từ khởi nghĩa Vũ Xương, đảng viên cách mạng Hà Nam đã thúc đẩy Tân quân tại tỉnh lỵ Khai Phong phản lại chính quyền, tổ chức khởi nghĩa vũ trang ở các phủ huyện khác, song không giành được thành công, trở thành một trong vài tỉnh chưa từng "độc lập". Trung Hoa Dân Quốc đã thay thế triều Thanh vào năm 1911, mở ra thời kỳ hiện đại trong lịch sử Trung Quốc. Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910) đã biến Trịnh Châu, một phố huyện nhỏ vào lúc bấy giờ, thành một trung tâm giao thông lớn. Mặc dù có sự nổi lên của Trịnh Châu, kinh tế Hà Nam về tổng thể liên tục chịu thiệt hại nặng nề từ nhiều thảm họa đương thời. Chính phủ Quốc dân bỏ phủ giữ lại đạo, tại Hà Nam đã thành lập nên Khai Phong đạo, Hà Lạc đạo, Nhữ Dương đạo, Hà Bắc đạo; đạo doãn trú tương ứng tại Khai Phong, Lạc Dương, Tín Dương và huyện Cấp. | Lý do nào đã giúp cho Trịnh Châu phát triển trở thành trung tâm công nghiệp lớn? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Việc xây dựng và mở rộng tuyến Đường sắt Bình Hán (thông xe năm 1906) và đường sắt Long Hải (thông xe đoạn Khai Phong-Lạc Dương năm 1910"
],
"answer_start": [
370
]
} |
0032-0019-0001 | uit_005016 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Chiến tranh nào mà Phùng Ngọc Tường đã tham gia vào năm 1926? | {
"text": [
"chiến tranh Bắc phạt"
],
"answer_start": [
213
]
} | false | null |
0032-0019-0002 | uit_005017 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Đại chiến Trung Nguyên đã nổ ra với sự đối đầu của ai? | {
"text": [
"quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân"
],
"answer_start": [
854
]
} | false | null |
0032-0019-0003 | uit_005018 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Đại chiến Trung Nguyên đã có sự thắng lợi thuộc về ai? | {
"text": [
"Tưởng Giới Thạch"
],
"answer_start": [
1106
]
} | false | null |
0032-0019-0004 | uit_005019 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Lạc Dương trở thành "hành đô" kể từ sự kiện nào? | {
"text": [
"sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải"
],
"answer_start": [
1185
]
} | false | null |
0032-0019-0005 | uit_005020 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Nguyên nhân mà chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu lại nhận được sự ủng hộ từ Liên Xô là gì? | {
"text": [
"Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô"
],
"answer_start": [
536
]
} | false | null |
0032-0019-0006 | uit_005021 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Đại chiến Liên Xô đã có sự thắng lợi thuộc về ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Tưởng Giới Thạch"
],
"answer_start": [
1106
]
} |
0032-0019-0007 | uit_005022 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Quảng Châu trở thành "hành đô" kể từ sự kiện nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải"
],
"answer_start": [
1185
]
} |
0032-0019-0008 | uit_005023 | Hà Nam (Trung Quốc) | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Nguyên nhân mà chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu lại nhận được vũ khí từ Liên Xô là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô"
],
"answer_start": [
536
]
} |
0032-0020-0001 | uit_005024 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Cuộc bãi công năm 1923 của các công nhân đường sắt Kinh-Hán là do tổ chức nào phát động? | {
"text": [
"tổng công hội đường sắt Kinh-Hán"
],
"answer_start": [
10
]
} | false | null |
0032-0020-0002 | uit_005025 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Những lãnh đạo cộng sản đã làm gì vào khoảng năm 1928-1932? | {
"text": [
"tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn"
],
"answer_start": [
266
]
} | false | null |
0032-0020-0003 | uit_005026 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Chiếc phi cơ đầu tiên của Trung Quốc công nông hồng quân đã được đặt tên là gì? | {
"text": [
"Lenin"
],
"answer_start": [
507
]
} | false | null |
0032-0020-0004 | uit_005027 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Ai là người đã chỉ huy quân Quốc Dân Đảng và giành chiến thắng trước quân cộng sản? | {
"text": [
"Biệt Đình Phương"
],
"answer_start": [
563
]
} | false | null |
0032-0020-0005 | uit_005028 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Căn cứ mới mà Trương Quốc Đào thành lập ở đâu? | {
"text": [
"Tứ Xuyên"
],
"answer_start": [
711
]
} | false | null |
0032-0020-0006 | uit_005029 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Cuộc diễn tập năm 1923 của các công nhân đường sắt Kinh-Hán là do tổ chức nào phát động? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tổng công hội đường sắt Kinh-Hán"
],
"answer_start": [
10
]
} |
0032-0020-0007 | uit_005030 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Những lãnh đạo cộng sản đã làm gì vào khoảng năm 1923-1928? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn"
],
"answer_start": [
266
]
} |
0032-0020-0008 | uit_005031 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Chiếc xe tăng đầu tiên của Trung Quốc công nông hồng quân đã được đặt tên là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Lenin"
],
"answer_start": [
507
]
} |
0032-0020-0009 | uit_005032 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Ai là người đã chỉ huy quân Quốc Dân Đảng hợp tác với quân cộng sản? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Biệt Đình Phương"
],
"answer_start": [
563
]
} |
0032-0021-0001 | uit_005033 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Với mục đích ngăn cản bước tiến của quân Nhật thì Chính phủ Quốc dân đã sử dụng cách nào? | {
"text": [
"cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu"
],
"answer_start": [
81
]
} | false | null |
0032-0021-0002 | uit_005034 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Đã có bao nhiêu người Trung Quốc đã không sống sót trong trận lụt năm 1938? | {
"text": [
"500.000 đến 900.000 người"
],
"answer_start": [
264
]
} | false | null |
0032-0021-0003 | uit_005035 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Ngoài mạng người thì trận lụt năm 1938 còn gây ra hậu quả gì? | {
"text": [
"phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn"
],
"answer_start": [
302
]
} | false | null |
0032-0021-0004 | uit_005036 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Chính quyền tỉnh Hà Nam đã được chuyển đến đâu vào năm 1939? | {
"text": [
"Lạc Dương"
],
"answer_start": [
550
]
} | false | null |
0032-0021-0005 | uit_005037 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Diện tích ngập nước mà trận lụt năm 1938 gây ra là bao nhiêu? | {
"text": [
"54.000 km²"
],
"answer_start": [
220
]
} | false | null |
0032-0021-0006 | uit_005038 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Ngoài mạng người thì trận động đất năm 1938 còn gây ra hậu quả gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn"
],
"answer_start": [
302
]
} |
0032-0021-0007 | uit_005039 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Chính quyền Khai Phong đã được chuyển đến đâu vào năm 1939? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Lạc Dương"
],
"answer_start": [
550
]
} |
0032-0021-0008 | uit_005040 | Hà Nam (Trung Quốc) | Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Diện tích ngập nước mà trận động đất năm 1938 gây ra là bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"54.000 km²"
],
"answer_start": [
220
]
} |
0032-0022-0001 | uit_005041 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Cuộc chiến nào tại Trung Quốc đã diễn ra sau cuộc chiến tranh Trung-Nhật? | {
"text": [
"nội chiến Quốc-Cộng"
],
"answer_start": [
63
]
} | false | null |
0032-0022-0002 | uit_005042 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Lực lượng cộng sản nào đã tiến vào Trung Nguyên vào tháng 6 năm 1947? | {
"text": [
"chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân"
],
"answer_start": [
290
]
} | false | null |
0032-0022-0003 | uit_005043 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Binh đoàn Trần Tạ đã tiến đánh nơi nào sau khi phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà bị phá hủy? | {
"text": [
"Tây Hà Nam"
],
"answer_start": [
591
]
} | false | null |
0032-0022-0004 | uit_005044 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Những thắng lợi trong các chiến dịch nào được thực hiện bởi Hoa Đông dã chiến quân? | {
"text": [
"chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương"
],
"answer_start": [
689
]
} | false | null |
0032-0022-0005 | uit_005045 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Sau sự kiện nào thì quân cộng sản đã làm chủ cả khu vực Hà Nam? | {
"text": [
"quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải"
],
"answer_start": [
852
]
} | false | null |
0032-0022-0006 | uit_005046 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Cuộc chiến nào tại Trung Quốc đã diễn ra sau cuộc họp Trung-Nhật? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nội chiến Quốc-Cộng"
],
"answer_start": [
63
]
} |
0032-0022-0007 | uit_005047 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Lực lượng cộng sản nào đã tiến vào Trung Nguyên vào tháng 6 năm 1946? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân"
],
"answer_start": [
290
]
} |
0032-0022-0008 | uit_005048 | Hà Nam (Trung Quốc) | Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Binh đoàn Trần Tạ đã tiến đánh nơi nào sau khi phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà được xây dựng? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Tây Hà Nam"
],
"answer_start": [
591
]
} |
0032-0023-0001 | uit_005049 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Trước năm 1954 thì tỉnh lỵ của Hà Nam tọa lạc ở đâu? | {
"text": [
"Khai Phong"
],
"answer_start": [
44
]
} | false | null |
0032-0023-0002 | uit_005050 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Có bao nhiêu cơ sở công nghiệp quy mô lớn được Trung Quốc xây với sự hỗ trợ từ Liên Xô tại khu Giản Tây? | {
"text": [
"7 cơ sở"
],
"answer_start": [
242
]
} | false | null |
0032-0023-0003 | uit_005051 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Những cơ sở nào đã được xây dựng tại khu Giản Tây với sự trợ giúp từ Liên Xô theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Hoa? | {
"text": [
"nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà"
],
"answer_start": [
310
]
} | false | null |
0032-0023-0004 | uit_005052 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Lạc Dương đã có sự tác động như thế nào khi 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn được thành lập? | {
"text": [
"biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh"
],
"answer_start": [
494
]
} | false | null |
0032-0023-0005 | uit_005053 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Vào năm nào thì Trịnh Châu đã thay thế Khai Phong trở thành tỉnh lỵ của Hà Nam? | {
"text": [
"Năm 1954"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0032-0023-0006 | uit_005054 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Trước năm 1954 thì tỉnh lỵ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tọa lạc ở đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Khai Phong"
],
"answer_start": [
44
]
} |
0032-0023-0007 | uit_005055 | Hà Nam (Trung Quốc) | Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Có bao nhiêu cơ sở công nghiệp quy mô lớn được Trung Quốc xây với sự hỗ trợ từ Nhật tại khu Giản Tây? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"7 cơ sở"
],
"answer_start": [
242
]
} |
0032-0024-0001 | uit_005056 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Chính quyền đã làm gì khi trận lụt năm 1950 xảy ra? | {
"text": [
"tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam"
],
"answer_start": [
92
]
} | false | null |
0032-0024-0002 | uit_005057 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Cơn bão nào đã làm cho nhiều đập trên các nhánh sông bị sập đổ? | {
"text": [
"bão Nina"
],
"answer_start": [
296
]
} | false | null |
0032-0024-0003 | uit_005058 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Con đập lớn nhất mà bão Nina đã làm sụp đổ có vị trí tọa lạc tại đâu? | {
"text": [
"huyện Bí Dương"
],
"answer_start": [
384
]
} | false | null |
0032-0024-0004 | uit_005059 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Kỷ lục nào đã thuộc về việc các đập nước trên các nhánh sông bị bão Nina đánh đổ? | {
"text": [
"thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại"
],
"answer_start": [
698
]
} | false | null |
0032-0024-0005 | uit_005060 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Số lượng người thiệt mạng tính cả dịch bệnh và nạn đói trong thảm họa sụp đổ các đập nước do bão Nina có thể lên đến con số cao nhất là bao nhiêu? | {
"text": [
"230.000"
],
"answer_start": [
673
]
} | false | null |
0032-0024-0006 | uit_005061 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Cơn bão nào đã làm cho nhiều tòa nhà trên các nhánh sông bị sập đổ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bão Nina"
],
"answer_start": [
296
]
} |
0032-0024-0007 | uit_005062 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Tòa nhà lớn nhất mà bão Nina đã làm sụp đổ có vị trí tọa lạc tại đâu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"huyện Bí Dương"
],
"answer_start": [
384
]
} |
0032-0024-0008 | uit_005063 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Kỷ lục nào đã thuộc về việc các mương rãnh trên các nhánh sông bị bão Nina đánh đổ? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại"
],
"answer_start": [
698
]
} |
0032-0024-0009 | uit_005064 | Hà Nam (Trung Quốc) | Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Số lượng người thiệt mạng tính cả dịch bệnh và nạn đói trong thảm họa sụp đổ các căn nhà do bão Nina có thể lên đến con số cao nhất là bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"230.000"
],
"answer_start": [
673
]
} |
0032-0025-0001 | uit_005065 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Bản chất của vùng biển mà có bờ biển được tạo thành bởi các dãy núi phía tây Hà Nam là gì? | {
"text": [
"phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay"
],
"answer_start": [
130
]
} | false | null |
0032-0025-0002 | uit_005066 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Nguyên nhân vùng biển trước kia đã trở thành bồn địa Hoài Hà và bình nguyên Hoa Bắc là gì? | {
"text": [
"bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp"
],
"answer_start": [
206
]
} | false | null |
0032-0025-0003 | uit_005067 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Đặc điểm của đất ở bình nguyên như thế nào? | {
"text": [
"màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ"
],
"answer_start": [
900
]
} | false | null |
0032-0025-0004 | uit_005068 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Hậu quả của việc lòng sông Hoàng Hà nâng lên cao hơn khu vực xung quanh là gì? | {
"text": [
"nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa"
],
"answer_start": [
1063
]
} | false | null |
0032-0025-0005 | uit_005069 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Tên gọi đới hút chìm để chỉ về điều gì? | {
"text": [
"một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất"
],
"answer_start": [
449
]
} | false | null |
0032-0025-0006 | uit_005070 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Đặc điểm của phù sa ở bình nguyên như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ"
],
"answer_start": [
900
]
} |
0032-0025-0007 | uit_005071 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Hậu quả của việc phù sa sông Hoàng Hà nâng lên cao hơn khu vực xung quanh là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa"
],
"answer_start": [
1063
]
} |
0032-0025-0008 | uit_005072 | Hà Nam (Trung Quốc) | Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Tên gọi Hà Nam để chỉ về điều gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất"
],
"answer_start": [
449
]
} |
0032-0026-0001 | uit_005073 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Tại Hà Nam, đất thường sử dụng canh tác chiếm diện tích bao nhiêu? | {
"text": [
"108.017.700 mẫu"
],
"answer_start": [
139
]
} | false | null |
0032-0026-0002 | uit_005074 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Núi Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ hướng nào? | {
"text": [
"phía tây"
],
"answer_start": [
488
]
} | false | null |
0032-0026-0003 | uit_005075 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Giữa Hà Nam và Hồ Bắc được chia cắt nhau bởi điều gì? | {
"text": [
"Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn"
],
"answer_start": [
694
]
} | false | null |
0032-0026-0004 | uit_005076 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Nơi nào là đường đi nam tiến của người Hán từ Trung Nguyên đi đến vùng trung du Trường Giang? | {
"text": [
"bồn địa Nam Dương"
],
"answer_start": [
814
]
} | false | null |
0032-0026-0005 | uit_005077 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Tại Hà Nam thì diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ bao nhiêu diện tích toàn Hà Nam? | {
"text": [
"44,3%"
],
"answer_start": [
1094
]
} | false | null |
0032-0026-0006 | uit_005078 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Tại Hà Nam, nông trang sử dụng canh tác chiếm diện tích bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"108.017.700 mẫu"
],
"answer_start": [
139
]
} |
0032-0026-0007 | uit_005079 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Núi Tần Lĩnh tiến vào trung du Trường Giang từ hướng nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"phía tây"
],
"answer_start": [
488
]
} |
0032-0026-0008 | uit_005080 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Giữa Hà Nam và Linh Bảo được chia cắt nhau bởi điều gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn"
],
"answer_start": [
694
]
} |
0032-0026-0009 | uit_005081 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Nơi nào là đường đi nam tiến của người Hán từ trung du Trường Giang đi đến Trung Nguyên? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bồn địa Nam Dương"
],
"answer_start": [
814
]
} |
0032-0026-0010 | uit_005082 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Tại Hà Nam thì diện tích sông hồ chiếm tỷ lệ bao nhiêu diện tích toàn Hà Nam? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"44,3%"
],
"answer_start": [
1094
]
} |
0032-0027-0001 | uit_005083 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Đặc điểm mùa thu tại Hà Nam như thế nào? | {
"text": [
"quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời"
],
"answer_start": [
205
]
} | false | null |
0032-0027-0002 | uit_005084 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Nhiệt độ trung bình tháng 7 tại Hà Nam là bao nhiêu? | {
"text": [
"24 °C-29 °C"
],
"answer_start": [
400
]
} | false | null |
0032-0027-0003 | uit_005085 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Giữa bắc và nam của Hà Nam thì nơi nào sẽ có nhiệt độ trung bình thấp hơn? | {
"text": [
"bắc"
],
"answer_start": [
491
]
} | false | null |
0032-0027-0004 | uit_005086 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Vào ngày nào thì Hà Nam đã ghi nhận được nhiệt độ cao nhất? | {
"text": [
"ngày 20 tháng 6 năm 1966"
],
"answer_start": [
820
]
} | false | null |
0032-0027-0005 | uit_005087 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Số lượng ngày không có sương giá tại Hà Nam trong một năm là bao nhiêu? | {
"text": [
"189-240 ngày"
],
"answer_start": [
1021
]
} | false | null |
0032-0027-0006 | uit_005088 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Đặc điểm mùa thu tại Trung Quốc như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời"
],
"answer_start": [
205
]
} |
0032-0027-0007 | uit_005089 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Nhiệt độ trung bình cả năm tại Hà Nam là bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"24 °C-29 °C"
],
"answer_start": [
400
]
} |
0032-0027-0008 | uit_005090 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Giữa bắc và nam của Hà Nam thì nơi nào sẽ có dân số thấp hơn? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bắc"
],
"answer_start": [
491
]
} |
0032-0028-0001 | uit_005091 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn. | Độ dài của sông Hoàng Hà chảy qua tỉnh Hà Nam là bao nhiêu? | {
"text": [
"711 km"
],
"answer_start": [
89
]
} | false | null |
0032-0028-0002 | uit_005092 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn. | Sông Hoàng Hà chảy trong tỉnh Hà Nam theo hướng đông-đông bắc với độ dài bao nhiêu? | {
"text": [
"130 km"
],
"answer_start": [
402
]
} | false | null |
0032-0028-0003 | uit_005093 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn. | Nơi sông Hoàng Hà chảy theo hướng đông-đông bắc trong tỉnh Hà Nam là ranh giới giữa Hà Nam với nơi nào? | {
"text": [
"Sơn Tây"
],
"answer_start": [
454
]
} | false | null |
0032-0028-0004 | uit_005094 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn. | Lượng đất bùn mà Hoàng Hà mang theo có nguồn gốc ở đâu? | {
"text": [
"vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây"
],
"answer_start": [
716
]
} | false | null |
0032-0028-0005 | uit_005095 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn. | Khoảng cách từ nơi sông Hoàng Hà nhận nước từ sông Vị đến lúc ra biển có độ đài bao nhiêu? | {
"text": [
"1000 km"
],
"answer_start": [
1068
]
} | false | null |
0032-0028-0006 | uit_005096 | Hà Nam (Trung Quốc) | Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn. | Độ dài của sông Mekong chảy qua tỉnh Hà Nam là bao nhiêu? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"711 km"
],
"answer_start": [
89
]
} |
0032-0029-0001 | uit_005097 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói. | Các con đê ngăn lũ từ sông Hoàng Hà thường nằm cách bờ sông bao nhiêu? | {
"text": [
"từ 8 đến 13 km"
],
"answer_start": [
136
]
} | false | null |
0032-0029-0002 | uit_005098 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói. | Hậu quả từ việc xây dựng các con đê dọc theo bờ sông Hoàng Hà là gì? | {
"text": [
"lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh"
],
"answer_start": [
174
]
} | false | null |
0032-0029-0003 | uit_005099 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói. | Hậu quả nào xảy ra khi nước từ sông Hoàng Hà tràn qua đê xuống vùng bình nguyên? | {
"text": [
"gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói"
],
"answer_start": [
630
]
} | false | null |
0032-0029-0004 | uit_005100 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói. | Điều gì đã xảy ra khi các con đê mới cao hơn được người dân xây không chống chịu nổi với nước từ Hoàng Hà? | {
"text": [
"nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc"
],
"answer_start": [
471
]
} | false | null |
0032-0029-0005 | uit_005101 | Hà Nam (Trung Quốc) | Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói. | Hậu quả từ việc xây dựng các tòa nhà dọc theo bờ sông Hoàng Hà là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh"
],
"answer_start": [
174
]
} |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.